Nguyễn Viết Nguyên Ngọc
 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 14:03

Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng

Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :

- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.

- Điểm riêng :

+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.

+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.

=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.

Bình luận (0)
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 13:29

Mình cũng họ Ngô

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
26 tháng 10 2016 lúc 13:49

Câu 1:

-Cả 5 ông thầy bói xem voi có những đặc điểm chung là :

+) Cả 5 ông thầy bói đều mù

+) Cả 5 ông thầy bói đều muốn xem voi

Câu 2 :

+) Cách xem voi : Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi: "thầy thì sờ vòi , thầy thì sờ chân , thầy thì sờ tai , thầy thì sờ ngà , thầy thì sờ đuôi"

+) Thái độ: Khẳng định ý kiến của mình đúng và bác bỏ ý kiến của người khác.

Câu 3:

- Các thầy nói đúng về mỗi bộ phận của con voi . CÁc thầy nói sai về con voi vì mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà tưởng đó là con voi.

Câu 1: Nét chung:

+) đều là truyện ngụ ngôn .

+) đều là câu chuyện về sự phê phán và cho ta một lời khuyên nhủ.

Nét riêng :

+)Truyện " ếch ngồi đáy giếng" là mượn chuyện về loài vật để kể

+) Truyện " Thầy bói xem voi " thì mượn chuyên về chính con người dể kể.

 

Mik chỉ làm được vậy thui ak !!!Nếu sai thì bạn thông cảm cho mik nha !!!

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Doãn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
9 tháng 12 2018 lúc 17:39

1,Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.

2,Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.

Bình luận (0)

1. Ếch Ngồi Đáy Giếng giáo dục chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cô gắng học tập để mở rộng tầm hiểu biết, tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng, nông cạn. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi đừng nên chủ quan, kiêu ngạo chỉ vì sự chủ quan, kiêu ngạo có thể dẫn đến sự thất bại .

2.Mổi thầy sờ một bộ phận của con voi và phán rằng voi giông: con đĩa, đòn càn, cái quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn. 

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
9 tháng 12 2018 lúc 17:17

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2017 lúc 9:34

a.RÚt ra kết luận làm thành luận điểm:

- Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng.

- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo.

b.

- Xây dựng lập luận chính:

- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ điều kiện – kết quả)

- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)

– Chẳng hạn, với đề "Không được chủ quan, kiêu ngạo", có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:

  - Mở bài: Không được chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.

  - Thân bài:

    + Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.

    + Tác hại của thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo.

    + Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.

  - Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.

Bình luận (1)
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
18 tháng 10 2023 lúc 18:14
1. Bài học rút ra từ truyện "Ếch Ngồi Đáy Giếng" là sự quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì. Truyện nhắc nhở chúng ta không nên bỏ cuộc dễ dàng khi gặp khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và kiên trì để vượt qua mọi thử thách 2. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản "Ếch Đáy Giếng" là việc sử dụng nhân vật và tình huống hư cấu để truyền đạt một thông điệp hay một bài học. Truyện ngụ ngôn thường sử dụng các hình ảnh, biểu tượng và tình tiết tượng trưng để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc 3. Một ví dụ về văn bản khác thể loại trong bài 2 có thể là một bài viết khoa học về quá trình hình thành và phát triển của ếch trong môi trường sống của chúng 4. Công dụng của đấu chấm lửng là tạo ra một dấu chấm ngắn hơn dấu chấm câu thông thường, nhưng vẫn giữ lại một sự liên kết giữa các ý trong câu. Đấu chấm lửng thường được sử dụng để tạo ra sự gián đoạn, sự nghi ngờ hoặc để tạo ra một hiệu ứng câu chuyện dài dòng
bạn tham khảo nha
Bình luận (0)
 phương linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
4 tháng 2 2017 lúc 14:59

Trong cuộc sống này, ai cũng có những thiếu sót trong cuộc sống. Nên chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi những kiến thức từ bé nhất đến lớn nhất trao dồi cho chúng ta hằng ngày. Không nên tự cao tự đại xem mình là người tài giỏi, luôn nhìn nhận sự việc theo một cách khách quan, kĩ càng, nhận xét bao quát sự việc, sự vật,...

Chúc bạn học giỏi!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 17:49

Phải mở rộng tầm hiểu biết, xem xét sự vật một cách kĩ lưỡng, chớ nên huênh hoang kiêu ngạo

 

Bình luận (0)
lê văn hợp
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 10 2016 lúc 11:50
Ý nghĩa của truyện không dừng ở mức hài hước, trào lộng để mua vui, Cao hơn thế, các tác giả dân gian muốn phê phán cái “mù” trong nhận thức của không ít người. Bài học bổ ích chứa đựng trong truyện chính là: Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đổ. Muốn có được một nhận xét chính xác thì phải tìm hiểu toàn diện, kĩ càng. Những hiểu biết sơ sài, nông cạn, những suy đoán chủ quan, thiếu thực tế chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Ngoài ra, truyện còn ngầm chỉ trích loại người có trình độ hiểu biết thấp kém nhưng lại hay làm ra vẻ thông thái. Ý nghĩa này được gói gọn trong câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.Ý nghĩa của các truyện ngụ ngôn trong kho tàng ngụ ngôn Việt Nam vừa phong phú vừa thấm thía. Đọc truyện ngụ ngôn, suy ngẫm kĩ, ta sẽ thấy mình trong đó. Đọc để hiểu thêm về bản thân, về môi người quanh ta, từ đấy có hướng sửa chữa những thói hư, tật xấu và tự hoàn thiện nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Bình luận (0)
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
11 tháng 2 2019 lúc 13:12
 

Trong cuộc sống này, ai cũng có những thiếu sót trong cuộc sống. Nên chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi những kiến thức từ bé nhất đến lớn nhất trao dồi cho chúng ta hằng ngày. Không nên tự cao tự đại xem mình là người tài giỏi, luôn nhìn nhận sự việc theo một cách khách quan, kĩ càng, nhận xét bao quát sự việc, sự vật,...

    
Bình luận (0)

Bài làm

Trong cuộc sống này, ai cũng có những thiếu sót trong cuộc sống. Nên chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi những kiến thức từ bé nhất đến lớn nhất trao dồi cho chúng ta hằng ngày. Không nên tự cao tự đại xem mình là người tài giỏi, luôn nhìn nhận sự việc theo một cách khách quan, kĩ càng, nhận xét bao quát sự việc, sự vật,...

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)

Trong cuộc sống này, ai cũng có những thiếu sót trong cuộc sống. Nên chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi những kiến thức từ bé nhất đến lớn nhất trao dồi cho chúng ta hằng ngày. Không nên tự cao tự đại xem mình là người tài giỏi, luôn nhìn nhận sự việc theo một cách khách quan, kĩ càng, nhận xét bao quát sự việc, sự vật,...

Chúc bạn học giỏi!!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2018 lúc 13:10

Bố cục:

●   Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong thơ La Phông-ten.

●   Phần 2: (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten

Bình luận (0)